(TG) - Chủ nghĩa đa phương đã trở thành hệ giá trị đảm bảo cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trên toàn thế giới. Nhưng sau khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ với khẩu hiệu “America First - Nước Mỹ trên hết”, thế giới chứng kiến sự cổ vũ chủ nghĩa dân tộc với hàng loạt các chính sách khác người, đi ngược lại với những giá trị quốc tế. Liệu chủ nghĩa dân tộc do Tổng thống Trump cổ súy có làm sụp đổ chủ nghĩa đa phương mà các quốc gia khác ra sức bảo vệ?
(TG) - Hội nghị Trung ương 8 khóa XII đã thông qua Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương. Điểm cốt lõi của Quy định là “Cán bộ giữ chức vụ càng cao thì càng phải gương mẫu” và theo nguyên lý "Có xây, có chống và xây trước, chống sau", góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Đồng chí Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương trao đổi với Tạp chí Tuyên giáo xoay quanh nội dung này.
Ý nghĩa sâu xa sau những quy định này một lần nữa thể hiện rõ quan điểm tư tưởng của Đảng và Bác Hồ về mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa Đảng với dân; mục tiêu và động lực phấn đấu của toàn Đảng và từng cán bộ, đảng viên, chính là vì nhân dân.
Luật Đặc xá được Quốc hội khóa XII thông qua năm 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2008. Từ đó đến nay, Chủ tịch nước đã 7 lần ban hành quyết định đặc xá, đặc xá cho gần 87.000 trường hợp, thể hiện rõ chính sách khoan hồng, nhân đạo, hướng con người tới chân, thiện, mỹ của Đảng và Nhà nước ta.
“Lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào cũng phải cháy… cá nhân nào có muốn không làm cũng không thể được”(1). Câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi vào lòng người, lòng dân như một tuyên ngôn mạnh mẽ cho cuộc chiến chống tham nhũng.
Hiện nay, một bộ phận nhân dân giảm sút lòng tin đối với Đảng, hoàn toàn không phải từ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hoặc từ đội ngũ cán bộ, đảng viên (CB, ĐV). Nếu đường lối, chủ trương, chính sách không đúng, đội ngũ CB, ĐV thoái hóa, biến chất thì làm sao đất nước ta có được những thành tựu to lớn về kinh tế-xã hội, làm thay đổi diện mạo đất nước, làm sao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế có được như ngày nay.
Trí thức là những người đặc biệt trong xã hội. Tính đặc biệt thể hiện ở chỗ họ có tư duy, hiểu biết, kiến thức hơn người, có khả năng tìm ra những phát minh, sáng chế, sáng kiến góp phần thúc đẩy xã hội phát triển văn minh, tiến bộ và làm giàu của cải vật chất, văn hóa, tinh thần cho xã hội. Nói đến trí thức là nói đến phẩm chất lao động sáng tạo.
Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng chia sẻ: "Sự khó khăn của đồng bào dân tộc giống như một chiếc áo và có thể nói chỗ này thì rách, chỗ kia thì hở, thỉnh thoảng có một chính sách có thể vá vào chỗ này một cái, vá vài chỗ kia một chút nhưng cái áo đã không bền rồi thì là cứ vá chỗ này lại bục chỗ khác".
Xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm mà người có nghĩa vụ kê khai không giải trình được hợp lý về nguồn gốc là một trong những nội dung mới, quan trọng trong Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng sửa đổi.
Từ kết quả lấy phiếu tín nhiệm, sẽ có cơ sở để đánh giá các chức danh hoàn thành hay không hoàn thành nhiệm, từ đó nhắc nhở, cảnh báo...
Diễn ra vào cuối năm, Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội có nhiệm vụ quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước trong năm tới, là cơ sở để hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra.
Trong tác phẩm Thà ít mà tốt (2-3-1923), V.I.Lê-nin đã nêu vấn đề thống nhất giữa cơ quan của Đảng Cộng sản cầm quyền với cơ quan chính quyền. “Làm thế nào có thể kết hợp được một cơ quan đảng với một cơ quan chính quyền xô viết?”, “Phải chăng sự kết hợp linh hoạt của yếu tố chính quyền với yếu tố đảng lại không phải là một nguồn sức mạnh phi thường trong chính sách của chúng ta?”(1).
Chia sẻ của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm về những ấn tượng sâu sắc trong quá trình làm việc với Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Dự thảo Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương là một trong những nội dung được đưa ra xem xét tại Hội nghị Trung ương 8 (khóa XII).