Các cuộc tấn công mạng đang ngày càng gia tăng, gây mất an ninh quốc gia, thiệt hại kinh tế và mất an toàn bảo mật cá nhân. Trước thực trạng này, nhiều nước trên thế giới đã tăng cường các biện pháp sẵn sàng đối phó với những mối đe dọa đến từ không gian mạng.
“Ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”-lời phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 6, khóa XII đã phần nào khái quát một cách cô đọng, giản dị về công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực những năm vừa qua. Tình hình tham nhũng, tiêu cực dù còn nghiêm trọng, phức tạp nhưng những kết quả phòng, chống bước đầu rõ ràng đã và đang củng cố niềm tin trong lòng nhân dân. Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – ý chí, cách làm và hiệu quả
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề cán bộ và công tác cán bộ, coi đây là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự thành bại của cách mạng. Người khẳng định “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(1). Để xây dựng được một đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Người đưa ra một hệ thống luận điểm về cán bộ và công tác cán bộ.
Ngay sau các vụ tụ tập đông người, gây rối trật tự công cộng xảy ra ngày 10 và 11-6 tại một số khu vực trong nước và TPHCM, đông đảo người dân và các giới đồng bào thành phố đã nâng cao ý thức cảnh giác, cùng cả hệ thống chính trị làm công tác vận động, tuyên truyền, phát hiện, tố giác các phần tử xấu kích động, lôi kéo người dân gây mất ổn định xã hội...
(TG) - Trước những thách thức thời cuộc, thông tin chất lượng cao trên nền tảng công nghệ tích hợp là lối đi để báo chí thích ứng, tồn tại và phát triển, tạo dựng niềm tin trong công chúng... Đó là những nội dung được nhà báo HỒ QUANG LỢI - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam chia sẻ trong cuộc trò chuyện với phóng viên Tạp chí Tuyên giáo.
(TG) - Dưới góc nhìn của một chuyên gia, nhà báo có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động quản lý cũng như chuyên môn, Nhà báo, TS. NHỊ LÊ, Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản đã có cuộc trao đổi với phóng viên Tạp chí Tuyên giáo về một số vấn đề xung quanh chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí cách mạng Việt Nam.
Khi người đứng đầu có bản lĩnh, sẵn sàng đối thoại, tìm hiểu tình hình, mọi việc dù phức tạp mấy cũng dễ dàng nhận được sự chia sẻ, ủng hộ của người dân.
Trung tướng Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an) khẳng định rằng Luật An ninh mạng hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới quyền tự do ngôn luận của người dân.
Sau khi xảy ra các cuộc biểu tình, bạo loạn tại một số địa phương, đã có rất nhiều ý kiến trong nước và nước ngoài liên hệ đến “cách mạng mầu”. Và đó là nhận xét không phải không có cơ sở. Bởi thực tế cho thấy, người tham gia không còn đơn thuần chỉ là để bày tỏ chính kiến hoặc bức xúc. Thực chất là lòng yêu nước của nhiều người dân Việt Nam đã bị lợi dụng một cách có tổ chức nhằm tiến công vào chính quyền, gây rối loạn sinh hoạt xã hội...
Quốc hội vừa thông qua Luật An ninh mạng với 86,86% đại biểu đồng ý. Việc xây dựng và ban hành Luật An ninh mạng xuất phát từ bối cảnh tình hình an ninh mạng trong nước và yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bí mật Nhà nước, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế và quy định của Hiến pháp...
Lợi dụng dân chủ, lấy cớ phản đối dự án Luật Ðơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Ðồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc đang được Quốc hội thảo luận, tại một số tỉnh, thành phố, một số kẻ đã đứng ra kích động, xúi giục, mua chuộc, lôi kéo nhiều người ra đường biểu tình, tụ tập, gây rối. Tại một số địa phương ở tỉnh Bình Thuận, những hành vi quá khích đã gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội (TTATXH), làm tổn hại tài sản của Nhà nước và người dân...
Để công tác đặc xá thực sự trở thành một hoạt động tư pháp mang lại hiệu quả có tính chiều sâu thì cần phải giải quyết một số vấn đề cốt lõi, trong đó có việc quan trọng là tạo điều kiện để người được đặc xá tái hòa nhập cộng đồng, tức là bảo đảm cho họ có việc làm với mức thu nhập ổn định, có môi trường sống hòa đồng để hạn chế những nguy cơ trở thành người tái phạm.
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm Canada và dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) Mở rộng tại Charlevoix, tỉnh Quebec, trang web của Quỹ châu Á – Thái Bình Dương Canada (APF Canada) đã đăng bài trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về những đóng góp của Việt Nam tại hội nghị và vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế. Dưới đây là toàn văn bài trả lời phỏng vấn của Thủ tướng.
Một số đối tượng cơ hội chính trị đã lợi dụng tình cảm của nhân dân, phát tán những lời kêu gọi dưới vỏ bọc “tình yêu Tổ quốc” trên mạng xã hội để kích động, lôi kéo người dân xuống đường, tụ tập đông người, hô hoán, thậm chí manh động tấn công lực lượng chức năng thực thi công vụ… gây mất trật tự an ninh nơi công cộng, tạo nên một hình ảnh Việt Nam “bất ổn”...
Quan tâm đến vận mệnh đất nước là quyền, nhu cầu chính đáng của mỗi người dân; đồng thời đó cũng là một trong những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc. Nhưng sự quan tâm, tình yêu đối với đất nước chỉ thật sự có ý nghĩa khi người dân tham gia phản biện, đóng góp ý kiến cho Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các cấp phải xuất phát từ cái tâm trong sáng, thái độ chuẩn mực, động cơ lành mạnh và hướng đến những mục tiêu chung, lợi ích chung của quốc gia dân tộc.