Diễn đàn nằm trong trong khuôn khổ các hoạt động giáo dục, tuyên truyền về Quốc hội của Dự án “Quốc hội trẻ Việt Nam” giai đoạn II do Văn phòng Quốc hội phối hợp với Đại sứ quán Anh và Hội đồng Anh tại Hà Nội tổ chức.
Sau 2 năm thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngành Giáo dục tỉnh Đồng Tháp đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng ghi nhận. Trong thời gian tới, Đồng Tháp tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo với những giải pháp sâu, rộng và thiết thực hơn.
(TG)-Ở nước ta, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện nay, chiến lược con người được đặt ra như một đòi hỏi tất yếu và cấp bách. Theo đó, giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH (CNH, HĐH) đất nước.
Theo GS.TSKH Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, nền giáo dục Việt Nam đang có nhiều cải cách một cách sâu sắc và rất cơ bản, trong đó hướng mạnh hơn vào phát triển phẩm chất và năng lực của người học.
Nằm cách trung tâm xã Hà Bầu, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai khoảng 4km, điểm trường làng Ia Mut thuộc trường Tiểu học Hà Bầu nằm giữa một buôn làng người Jrai. Điểm trường là nơi học tập của hơn 50 em nhỏ người dân tộc Jrai. Nơi đây các em được cô giáo H’On tận tụy giảng dạy hàng ngày.
Với bản thân từng người, trước tiên, nếu không “tu thân” thì chẳng thể học chữ “lễ” để mà có “lễ”...
(TG)- “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Sinh thời, Bác Hồ đã từng nhắc nhở mọi người dân Việt Nam, muốn yêu nước trước hết phải hiểu truyền thống lịch sử nước nhà, từ đó mới kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của cha anh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó, giáo dục lịch sử, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ luôn có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì đây là lực lượng trẻ, khỏe, trí tuệ năng động, sáng tạo, là tương lai, là mùa xuân của đất nước.
(TG)- Sáng nay (19/11), Học viện Y - Dược học Cổ truyền Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba lần 2.
(TG)-Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Phiên họp năm 2015 của Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo và Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.
Nằm ở khu vực biên giới giáp với Lào, Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở xã Ch’Ơm, thuộc huyện Tây Giang có những thầy, cô giáo trẻ đa phần ở độ tuổi đôi mươi đang vượt qua nhiều khó khăn để đem tri thức đến với các em học sinh ở các bản làng vùng cao.
Nằm cách trung tâm huyện Sông Mã (Sơn La) khoảng gần 30km, để kịp giờ lên lớp, các thầy cô giáo dạy ở xã Mường Cai phải xuất phát từ lúc trời còn chưa sáng, vượt núi, băng rừng để gieo chữ cho các học sinh dân tộc.
Việc sử dụng kết quả kỳ thi trung học phổ thông quốc gia để tuyển sinh đại học, cao đẳng còn lúng túng.
Việc tích hợp không chỉ với môn Lịch sử mà với tất cả các môn trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, chỉ trừ môn Văn và môn Toán vẫn đứng độc lập.
179 nhà giáo trẻ được bình chọn tuyên dương từ 551 gương nhà giáo do các trường, các cơ sở Đoàn của thành phố đề cử
Bàn về câu chuyện nên hay không nên dạy lịch sử theo môn học tích hợp, bên lề kỳ họp Quốc hội, Giáo sư - Viện sĩ Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh, hướng tới học sinh có được nhân cách, lòng yêu nước, trách nhiệm đối với đất nước, Tổ quốc mới chính là mục đích của môn học tích hợp này.