(TG) - Trước những đòi hỏi của thiên niên kỉ mới, mục đích của nền giáo dục hiện đại là hướng đến xây dựng những công dân toàn cầu có khả năng làm chủ, có năng lực tư duy tốt để thích ứng và giải quyết những vấn đề mới của thời đại. Triết học với chức năng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn có vai trò quan trọng góp phần nâng cao năng lực tư duy phản biện - năng lực tư duy thiết yếu cho người lao động trong thế kỉ 21.
Có thể xem bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một bản “luận cương” rất cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với mục tiêu tối thượng là vì hạnh phúc con người.
Trong bài viết quan trong [1] nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu những vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Mối quan hệ: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” là vấn đề lớn, cơ bản, có ý nghĩa bao trùm, xuyên suốt cho quá trình vận hành của hệ thống chính trị; giải quyết tốt mối quan hệ này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Theo GS. TS. Phạm Quang Minh, bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là bài viết rất hoàn chỉnh, toàn diện, sâu sắc về quan điểm của Đảng với những nội dung căn bản của cách mạng Việt Nam.
(TG) - Mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam là thành tựu nhận thức lý luận quan trọng của Đảng, đồng thời là kết quả đúc kết từ thực tiễn sáng tạo sinh động của nhân dân, thể hiện tư tưởng, nguyện vọng và ý chí của cả dân tộc.
Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới chính là quá trình vừa nghiên cứu lý luận vừa tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ nhận thức về chủ nghĩa xã hội Việt Nam và con đường đi lên CNXH.
(TG) - Một trong những đóng góp đáng kể nhất của Ph.Ăngghen là những quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội(CNXH). Quan điểm đó có ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xác định con đường phát triển đất nước và hiện nay vẫn đang là nền tảng tư tưởng quan trọng để chúng ta đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
(TG) - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2021) mãi mãi là niềm tự hào, là nguồn sức mạnh to lớn cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tiếp tục đưa đất nước phát triển đến giữa thế kỷ XXI trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đánh giá hội thi diễn ra nghiêm túc, với tinh thần trách nhiệm và nỗ lực cao của Hội đồng Giám khảo, các tiểu ban cũng như từng thí sinh.
(TG) - Chiến thắng 30/4/1975 mãi mãi đi vào lịch sử, khẳng định tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược. Chiến thắng thể hiện ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, từ cường và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
(TG) - Một trong những cống hiến của đồng chí Hà Huy Tập đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam là công tác xây dựng Đảng trong đó có xây dựng Đảng về tư tưởng trong những năm khôi phục hệ thống tổ chức đảng và phong trào cách mạng.
(TG) - Chủ tịch Hồ Chí Minh đón nhận tư tưởng trong Sơ thảo luận cương của V.I.Lênin với khát khao cháy bỏng giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Người coi Sơ thảo luận cương là “cái kim chỉ nam”, là “mặt trời soi sáng”, là “cẩm nang thần kỳ”, là chân lý hướng dân tộc Việt Nam đến với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản; đến với độc lập, tự do, hạnh phúc.
(TG) - Đấu tranh tư tưởng, lý luận là một nội dung cơ bản của đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc; là đấu tranh giữa tư tưởng, lý luận vô sản và tư tưởng, lý luận phi vô sản. Cuộc đấu tranh này luôn diễn ra quyết liệt, phức tạp và liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
(TG) - Với tư cách một thiết chế bảo đảm dân chủ, bầu cử có những nguyên tắc chung nhất, mà bất cứ hoạt động bầu cử ở đâu cũng đều phải tuân theo. Ở nước ta, bầu cử là một định chế quan trọng của dân chủ, nền tảng hợp pháp để hình thành các chức danh, cơ quan lãnh đạo của các tổ chức thành viên hệ thống chính trị.