Bộ Y tế đang dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Người mắc bệnh sa sút trí tuệ không chỉ gây khó khăn cho chính người bệnh mà còn trở thành gánh nặng cho xã hội, cho những người chăm sóc.
(TG)- Theo ông Đặng Quang Tấn, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế: "Khuyến cáo chung của ngành y tế là mọi đối tượng, bao gồm cả trẻ em, người lớn đều cần tiêm chủng đầy đủ, ít nhất hai mũi trở lên. Người lớn, đặc biệt là phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ, trước khi mang thai nên tiêm vaccine nhất định như sởi - rubella để trong thời gian mang thai có sinh miễn dịch, kháng thể miễn dịch được truyền cho con. Vì vậy, trẻ trong vòng chín tháng đầu sẽ tránh được sởi".
Thông qua hoạt động “đi bộ 10.000 bước chân” mỗi ngày và hoạt động thể dục, ngành y tế mong muốn truyền tải thông điệp vận động để phòng chống bệnh tật, để thay đổi cuộc sống và vì một Việt Nam khỏe mạnh.
Hưởng ứng Ngày sức khỏe thế giới năm nay do Tổ chức Y tế thế giới phát động với chủ đề "Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân", ngành y tế Việt Nam triển khai các hoạt động tăng cường nâng cao nhận thức, khuyến khích người dân chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu. Mặt khác huy động sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân, vận động nguồn lực xã hội nhằm triển khai sâu rộng, đồng bộ các hoạt động nâng cao sức khỏe người dân.
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Trưởng Phòng Nghiệp vụ Dược, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh: Các nhà thuốc không thực hiện kết nối dữ liệu sẽ không duy trì được tiêu chuẩn “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc GPP”. Điều này có nghĩa là các nhà thuốc này không có đủ tiêu chuẩn để kinh doanh và sẽ bị tạm ngưng kinh doanh thuốc,
Ngày 1/4, tại xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, đại diện lãnh đạo Bộ Y tế và Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y Tế) đã thực hiện chuyển giao công nghệ theo dõi điện tâm đồ từ xa Tele-ECG cho y tế 6 xã ở huyện Nam Đàn.
Thông thường, từ tháng 6-8 hàng năm, dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) mới xuất hiện và đỉnh dịch thường rơi vào tháng 9-11. Thế nhưng, năm nay, ngay từ tháng 3 dịch bệnh đã gia tăng.
(TG)- Đó là chủ đề Hội thảo do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội vào ngày 25-3.
WHO kêu gọi chính phủ các nước, các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế và các đối tác cùng thực hiện phương châm “Phát hiện-Điều trị-Tất cả-Chấm dứt bệnh lao” nhằm đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.
Ngành ghép tạng Việt Nam tiếp tục xác lập thêm thành tựu mới khi lần đầu tiên thực hiện thành công ca phẫu thuật “Chia gan để ghép”, khẳng định bước tiến vượt bậc trong kỹ thuật chuyên sâu ngang tầm thế giới. Thế nhưng, vẫn còn không ít khó khăn về chính sách, kỹ thuật, đặc biệt là thiếu nguồn tạng để ghép cho bệnh nhân.
Trong suốt 4 năm từ 2014-2017, lao là bệnh lý nhiễm trùng gây tử vong nguy hiểm nhất thế giới, cướp đi nhiều sinh mạng hơn các virus như HIV/AIDS hay Ebola, với 1,6 triệu người thiệt mạng năm 2017.
Ngày 23-3, tại Hà Nội, Bộ Y tế, Chương trình Chống lao quốc gia tổ chức hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống lao (24-3) và phát động chương trình hành động quốc gia chấm dứt bệnh lao đến năm 2030.
(TG) - Ngày Thế giới phòng, chống lao 24/3 năm nay là cơ hội cho tất cả mọi người chung tay giúp sức, nâng cao nhận thức về bệnh lao.
Tập thể dục mỗi ngày là giải pháp hiệu quả nhất giúp chúng ta thoát khỏi tình trạng mệt mỏi, dễ cáu giận bởi nó mang lại nhiều lợi ích cho thể chất và tinh thần.