(TG) - Giống như bao dân tộc anh em khác cùng chung sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, người Cơ Tu có phong tục tập quán lâu đời, phong phú và đa dạng sắc màu …. Dù sinh sống ở đâu, người Cơ Tu vẫn luôn lưu giữ trong mình những giá trị văn hóa truyền thống.
(TG) - Các lớp xóa mù tại vùng biên giới ở Mường Nhé đang nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc, từ đó góp phần thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, xã hội khác tại địa phương còn nhiều khó khăn này.
(TG) - Xử lý đúng đắn, hài hòa mối quan hệ giữa tính thống nhất và tính đa dạng của văn hóa là vấn đề cơ bản có ý nghĩa thực tiễn cấp bách trong củng cố, phát triển bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.
(TG)-Trong giai đoạn I 2021 - 2025, việc thực hiện Chương trình MTQG 1719 đang từng bước làm thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
(TG) - Để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La các cấp chính quyền đã và đang tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng tại các vùng đặc biệt khó khăn trong đó ưu tiên hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo phát triển kinh tế bền vững, giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, hỗ trợ phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
(TG)-Thời gian qua, việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được quan tâm chỉ đạo, thực hiện quyết liệt.
(TG) - Kích động, chia rẽ, gây hận thù giữa các dân tộc, tôn giáo là âm mưu thâm độc lâu đời và không bao giờ từ bỏ của các thế lực thù địch, phản động nhằm phá hoại khối đại đoàn kết và làm suy yếu một quốc gia, dân tộc trong đó có Việt Nam.
(TG) - Thực tiễn cách mạng nước ta đã khẳng định người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở bất kỳ giai đoạn nào cũng luôn có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng.
(TG) - Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước với những nét đặc trưng riêng về vị trí địa lý, vị trí kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng; về các điều kiện tự nhiên và những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa... Vì vậy, ở Tây Nguyên, có thể tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam.
(TG) - Bên cạnh những kết quả đạt được, sau 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc như: Vấn đề bảo tồn văn hóa còn vướng về hướng dẫn định giá chung mức giá các hiện vật bảo tồn trong nhà văn hóa cộng đồng; tỷ lệ vốn giải ngân các chương trình về đến tỉnh còn thấp…
(TG)-Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã đạt được những kết quả nhất định, trong đó có công tác phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực.
(TG) - Sau 2 năm thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các địa phương, đơn vị các cấp, các cơ quan báo chí của tỉnh Kon Tum đã thực hiện hàng ngàn buổi tuyên truyền trực tiếp, hàng trăm hội nghị, hàng trăm tin, bài và hàng ngàn tờ rơi, pa nô, áp pích để cung cấp kiến thức, thông tin, tuyên truyền về chủ đương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; về khoa học, kỹ thuật; về gương điển hình, mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, tiên tiến, hiệu quả cho hàng ngàn lượt đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào trên địa bàn toàn tỉnh.
(TG) - Để công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS đạt hiệu quả, cải thiện mọi mặt đời sống cho người dân, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Điện Biên luôn xác định công tác quan trọng hàng đầu là tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị về giảm nghèo.
(TG) – Những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã áp dụng đồng bộ các giải pháp để thực hiện có hiệu quả công tác “xóa đói giảm nghèo”, trong đó đặc biệt phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng cùng với việc kết hợp xây dựng nông thôn mới.
(TG) - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình 1719) là chủ trương đúng đắn của Chính phủ nhằm giúp người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thoát nghèo, phát triển kinh tế bền vững.