(TG) - Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23/5/2021), Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết quan trọng: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết:
(TG) - Đại hội XIII của Đảng đề cao ý chí, khát vọng phát triển đất nước, để đến năm 2025 đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, nước ta trở thành nước có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao. Trong đó, chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số là một trong những biểu hiện cụ thể thể hiện ý chí, khát vọng phát triển đất nước đó.
(TG) - Đại hội lần thứ XIII của Đảng khẳng định, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất lượng, hiệu quả “thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế”(1). Đây là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng vừa thúc đẩy kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển; vừa phát huy vai trò của thành phần kinh tế này trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng trong tình hình mới.
(TG) - Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”. Không ngừng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là phương hướng cơ bản để phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây cũng là một trong ba khâu đột phá chiến được đã được Đại hội Đảng XIII đã khẳng định và làm rõ.
(TG) - Nội dung của công tác tư tưởng được đề cập trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh đến xây dựng niềm tin và sự đồng thuận xã hội.
(TG)- Nội dung của những điểm mới trong các văn kiện lần này có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện vai trò to lớn trong định hướng phát triển đất nước, ở thời điểm chuẩn bị kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045- Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
(TG) - Sáng 24/4, tại Nghệ An, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ tư (mở rộng).
(TG) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định: “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả”. Để thực hiện thành công nhiệm vụ trọng tâm này, đòi hỏi ngành Nội vụ, Bộ Nội vụ cần chủ động nghiên cứu, đánh giá những kết quả và hạn chế trong tổ chức, hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước thời gian qua; trên cơ sở đó tham mưu cho Đảng và Nhà nước những giải pháp tiếp tục xây dựng bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
(TG) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đề ra những quan điểm mới nhằm phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam trong tình hình mới. Trong đó có yêu cầu “xây dựng văn hoá doanh nghiệp, doanh nhân và kinh doanh”.
(TG) - Kết hợp sức mạnh dân tộc (SMDT) với sức mạnh thời đại (SMTĐ) là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN).
(TG) - Đại hội XIII của Đảng đã đề ra nhiều quan điểm, chủ trương lớn quan trọng, trong đó có quan điểm về xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
(TG) - Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, công tác TTĐN đã có nhiều nỗ lực đổi mới, sáng tạo phù hợp với tình hình thực tiễn, đóng góp tích cực và hiệu quả vào việc triển khai đường lối đối ngoại. Các thành tựu của công tác đối ngoại và TTĐN đã góp phần quan trọng giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, thu hút các nguồn lực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Với một tỉnh có gần 50% dân số là người dân tộc thiểu số, đang còn nhiều khó khăn, ngoài sự hỗ trợ, đầu tư của chính quyền địa phương, sự đồng lòng của nhân dân thì nhiều công trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Gia Lai phải nhờ đến phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" mới cho kết quả khả quan, góp phần hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đặt mục tiêu: Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Xây dựng kinh tế tuần hoàn được Đại hội xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 để đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững bằng việc tích cực thực hiện các hành động bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trên quy mô lớn trong 10 năm tới.
(TG) - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thành công rất tốt đẹp. Sau Đại hội, công tác tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết của Đảng là nhiệm vụ trọng tâm, là con đường chủ yếu để đưa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân, để nghị quyết của Đảng thấm sâu vào cuộc sống.