Sức mạnh của quần chúng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của mọi cuộc cách mạng. Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về vai trò của nhân dân trong lịch sử và tư tưởng “nước lấy dân làm gốc”(1) của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo phương pháp phát huy sức mạnh quần chúng vào công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó có nguồn nhân lực nữ, là một trong những vấn đề quan trọng và cần có chiến lược lâu dài. Vì vậy, Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã đặt ra yêu cầu cụ thể đối với nhiệm vụ chăm lo, xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới: “Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ”.
(TG) - Hiệp định Giơ-ne-vơ đã tạo ra những tiền đề cơ bản về pháp lý quốc tế để nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và để lại nhiều bài học quý trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.
Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, trong đó có nguồn nhân lực nữ, là một trong những vấn đề quan trọng và cần có chiến lược lâu dài. Vì vậy, Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã đặt ra yêu cầu cụ thể đối với nhiệm vụ chăm lo, xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới: “Hoàn thiện và thực hiện tốt chính sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ”.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về bài học “Dân là gốc”, “Nước lấy dân làm gốc” và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát huy sức mạnh Nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ luôn khẳng định vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân - nền tảng của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đến nay, qua gần 40 năm đổi mới, những bài học về “Dân là gốc”, “Dân là trung tâm” vẫn còn nguyên giá trị và ngày càng được Đảng ta bồi đắp, hoàn thiện hơn cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Ban Công tác Mặt trận đã tham gia, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng của địa phương, góp phần xây dựng, củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên, hiệu quả trong hoạt động của Ban Công tác Mặt trận vẫn còn một số hạn chế nhất định. Do đó, trong thời gian tới, hệ thống chính trị các cấp tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Ban Công tác Mặt trận.
Triết học Mác ra đời là tuyên bố khoa học, cách mạng, nhân bản về vấn đề giải phóng con người. Giải phóng con người và con người được giải phóng không chỉ là tôn chỉ, mục tiêu của cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa. Đây là cuộc cách mạng toàn diện, hoàn bị nhất trong lịch sử nhân loại nhằm đưa con người đến với “vương quốc của tự do”. Quan điểm của C.Mác về giải phóng con người là một thành tố quan trọng trong lý luận và thực tiễn giải phóng con người của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Ngoại giao “cây tre Việt Nam” được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021). Khái niệm này là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang thực hiện với những đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển chung của đất nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, việc thấm nhuần triết lý và thực hành hiệu quả trường phái ngoại giao mang bản sắc “cây tre Việt Nam” có ý nghĩa hết sức quan trọng.
(TG) - Nhận diện những mối quan hệ lớn trong thực tiễn, nhận thức về các mâu thuẫn nảy sinh là con đường từ lý luận đến thực tiễn. Việc kết hợp giữa lý luận khoa học và thực tiễn cách mạng là để nhìn nhận rõ bản chất của sự việc, cung cấp tư duy đúng đắn, gợi mở những giải pháp nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
(TG) - Xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hai nhiệm vụ chiến lược, xuyên suốt, có mối quan hệ biện chứng với nhau của cách mạng Việt Nam. Sau các nghị quyết chuyên đề về vấn đề này, Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII đã ban hành Nghị quyết về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, với tư duy mới, nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về nhiều vấn đề vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, trong đó có “tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Qua gần 40 năm thực hiện đổi mới đất nước, mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân tiếp tục được khẳng định là nguồn sức mạnh nội sinh to lớn, làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân; đồng thời, việc xác lập đúng đắn vị trí của nhân dân có ý nghĩa đặc biệt trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh là yêu cầu khách quan, chủ trương chiến lược, nhất quán của Đảng, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh hiện nay, quán triệt và thực hiện có hiệu quả chủ trương trên còn là phương thức tối ưu để giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, xung đột, bảo vệ vững chắc Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là chủ trương chiến lược, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng, khả năng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống. Sau gần 40 năm đổi mới đất nước, việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần tăng cường sức mạnh quốc phòng cả về tiềm lực, lực lượng và thế trận, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội XIII của Đảng (tháng 1/2021) lần đầu tiên xác định: “Xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân”(1). Phát huy vai trò là một trụ cột trong nền ngoại giao Việt Nam, từ sau Đại hội XIII của Đảng đến nay, công tác đối ngoại nhân dân đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng trong việc triển khai đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng, cùng với đối ngoại đảng và ngoại giao nhà nước tạo nên những điểm sáng nổi bật của nền ngoại giao Việt Nam.
(TG) - Tôi không nghĩ mình đã quá lời khi nói Đào Duy Tùng là Nhà tư tưởng và lý luận xuất sắc của Đảng.