Bất chấp những diễn biến bất lợi đối với Ukraine trên thực địa, NATO vẫn khẳng định không tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột, bao gồm cả việc thiết lập một vùng cấm bay.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã cảnh báo về những ảnh hưởng đối với kinh tế toàn cầu từ cuộc xung đột Nga - Ukraine. Ukraine là một trong những nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới nên cuộc xung đột Nga - Ukraine được các chuyên gia đánh giá sẽ tác động đến giá lúa mì và bánh mì trên thế giới.
Đây là phiên họp đặc biệt mà Liên hợp quốc mới chỉ tổ chức 11 lần như vậy trong 77 năm thành lập và phát triển.
Trong các cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Macron, Tổng thống Iran Raisi và Thủ tướng Ấn Độ Modi, Tổng thống Nga Putin nêu rõ nguyên nhân tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Đông Ukraine.
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres khẳng định Liên hợp quốc sẽ hỗ trợ hết sức những người cần được giúp đỡ và nhấn mạnh việc bảo vệ người dân phải là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong tình hình hiện nay.
Tại cuộc họp, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc bày tỏ lấy làm tiếc về việc Nga triển khai quân đội tại miền Đông Ukraine, đồng thời kêu gọi các bên cần ngăn ngừa xung đột bằng mọi giá.
Giới lãnh đạo Nga, Mỹ và các nước phương Tây đều có những tuyên bố sẵn sàng đối thoại và để ngỏ cơ hội ngoại giao. Tuy nhiên, vẫn có một số động thái bầu không khí nghi kỵ dường như đang bao trùm.
Cuộc họp trực tuyến của các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương các nước thành viên Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra trong hai ngày 17 và 18/2 tại Jakarta, Indonesia
Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, từ ngày 16 đến 17/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMMR) theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại Phnom Penh, Campuchia.
Năm 2022 đánh dấu 45 năm thiết lập quan hệ đối tác đối thoại giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU). Dựa trên các giá trị và lợi ích chung, cũng như việc nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược vào tháng 12/2020, hợp tác giữa ASEAN và EU ngày càng toàn diện, năng động, đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định và thịnh vượng của hai khu vực.
Bất chấp diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu bắt đầu dần phục hồi trở lại. Tuy nhiên, các nước vẫn đối mặt nhiều rủi ro khi giá nhiên liệu và lạm phát tăng, kéo theo giá hàng hóa leo thang. Điều này có thể dẫn tới việc người dân siết chặt hầu bao, làm chậm đà tăng trưởng của các nền kinh tế.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh để đảm bảo an ninh lương thực, nền tảng quan trọng cho việc xóa đói giảm nghèo, các nước cần tăng cường đầu tư cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Mới đây, phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm 2021 của Bộ Ngoại giao, Tổng thống Putin khẳng định: “Hợp tác của Nga với ASEAN đóng góp tích cực vào việc duy trì ổn định và an ninh, cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương”.
Phó Tổng thư ký LHQ nhấn mạnh qua đại dịch, thế giới rút ra bài học về tầm quan trọng của việc đảm bảo tiếp cận bảo trợ xã hội, giúp tăng cường an ninh kinh tế và lương thực trong thời kỳ khủng hoảng.
Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên, ông Sung Kim, sẽ có cuộc gặp 3 bên với những người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc trong tuần này để thảo luận cách thức phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.