Tại một số buôn làng ở Gia Lai, những khung dệt kẽo kẹt đưa mỗi ngày của các bà, các mẹ là tín hiệu của sự mong mỏi gìn giữ nét đẹp người phụ nữ Tây Nguyên.
Những năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chủ động thích ứng, hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại.
Mục tiêu của Chương trình phấn đấu 70% đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được nâng cao mức hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn hóa, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
(TG) - Do các yếu tố đa dạng về tự nhiên, tộc người và truyền thống lịch sử, nên Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và văn hoá, với các sắc thái địa phương, vùng miền và tộc người phong phú. Việc nhận diện giá trị và phát huy vai trò của văn hoá ở mỗi địa phương là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước hiện nay.
Cuốn sách kỷ yếu gồm 4 phần chính: "Từ Thành phố này Người đã ra đi;" "Hành trình tìm đường cứu nước;" "Người đi tìm hình của nước" và "Hồ Chí Minh sống mãi," với tổng số hơn 110 bài tham luận.
Việc tiếp tục đưa nhà hát online, nhà hát truyền hình vào thực hiện ở thời điểm này được cho là lựa chọn đúng đắn, trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh giúp khán giả được thưởng thức nghệ thuật.
Không khí sôi động trên các sân bóng, các lễ trao giải điện ảnh, âm nhạc lộng lẫy được xem là minh chứng cho thấy thế giới đã thích nghi với cuộc sống “bình thường mới.”
(TG) - Hiện nay, tại các cơ sở GDNN khi triển khai thực hiện đào tạo theo trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng, ngoài những kiến thức về chuyên môn - nghề nghiệp và những kĩ năng, thái độ của người học được thiết kế trong chương trình bảo đảm về chuẩn đầu ra phải đạt được của người học, còn có các kiến thức khác, cần thiết và tối thiểu đối với mỗi công dân trong xã hội thường chưa được chú ý đúng mức trong chương trình các trình độ đào tạo.
Dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhưng năm 2021, nghệ thuật biểu diễn vẫn diễn ra sôi nổi và để lại nhiều dấu ấn trong lòng công chúng. Năm 2021 đã ghi nhận không ít đơn vị nghệ thuật, các nghệ sĩ nỗ lực sáng tạo, hết lòng vì nghệ thuật, vì khán giả, tuy nhiên, vẫn còn không ít cá nhân lạm dụng danh xưng nghệ sĩ nhằm trục lợi, ứng xử thiếu chuẩn mực, gây bức xúc trong dư luận.
“Văn hóa còn thì dân tộc còn” là khẳng định hết sức đúng đắn về vị trí và vai trò của văn hóa trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc, đồng thời là một trong những yếu tố mà từ khi ra đời, tổ chức, lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến nay, Đảng ta luôn luôn cùng toàn dân nỗ lực bảo đảm, phát triển. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã và đang xuất hiện một số hiện tượng có thể đẩy tới nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hóa dân tộc đòi hỏi cần được kịp thời chấn chỉnh.
(TG) - Năm 2021 đầy sôi động của bóng đá Việt Nam, cấp độ đội tuyển quốc gia đã để lại dấu ấn tích cực ở những giải đấu khu vực và châu lục. Đánh giá về bóng đá Việt Nam trong năm 2021, Tiến sĩ (TS) Cao Văn Chóng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (LĐBĐVN) cho biết:
Không thể vì tự do sáng tạo mà coi nhẹ bổn phận với công chúng, với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước. Nhân danh tự do sáng tạo để làm ra sản phẩm phản văn hóa, đi ngược tiến bộ, tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội là có lỗi với công chúng.
(TG) - Khát vọng dân tộc có vai trò rất quan trọng, nó là động lực trung tâm tạo nên sức mạnh vô song cho dân tộc. Khát vọng dân tộc, nếu được định hướng và hình thành dựa trên những đường lối, chủ trương đúng đắn sẽ trở thành nguồn năng lượng nội sinh tiềm tàng và sống động cho toàn bộ quá trình phát triển. Khát vọng dân tộc thể hiện nhu cầu, ước vọng của đại đa số cộng đồng cư dân trong một quốc gia và nó chịu sự tác động bởi các điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Theo tiến sỹ Nguyễn Thiện Nam, nguyên Trưởng khoa Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, ngày tôn vinh tiếng Việt sẽ góp phần lan tỏa tình yêu tiếng Việt, lòng tự hào về ngôn ngữ của dân tộc.
(TG) - Chiều ngày 27/11, Lãnh đạo Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) đã tham dự Đại hội Liên đoàn bóng đá Châu Á (AFC) lần thứ 31.