(TG)- Các chuyên gia cho rằng mô hình trường chuyên cần thiết là để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Vì thế, không thể xóa bỏ mô hình này. Vấn đề là phải tăng cường quản lý để chống những biến tướng.
(TG) - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta; là khâu đột phá nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, dịch vụ, từng bước nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật.
Theo Nghị quyết mới của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ không cần biên soạn sách giáo khoa nếu đã có sách xã hội hóa được phê duyệt.
(TG) - Xưa nay, thịnh suy của một đất nước suy cho cùng có nguồn gốc từ giáo dục, chủ yếu do giáo dục quyết định, vì giáo dục tạo ra con người.
Tại hội nghị tổng kết 5 năm triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức ngày 10/6, nhiều đơn vị giáo dục cho rằng, những kết quả của giai đoạn 2016 - 2020 sẽ là tiền đề, cơ sở để giáo dục mầm non tiếp tục xây dựng Kế hoạch phát triển trong giai đoạn 2021 - 2025.
(TG) - Việc tổng kết Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau hơn 10 năm thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả và tác động của việc thực hiện các mục tiêu của Đề án trong từng giai đoạn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững.
(TG) - Cách mạng công nghiệp 4.0 khiến thị trường lao động chuyển hóa sang một giai đoạn phát triển mới với việc hình thành thế giới việc làm 4.0. Điều đó buộc giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới. Yêu cầu bức thiết hiện nay không phải là đổi mới về chủ trương, chính sách mà là đổi mới về tổ chức thực hiện.
(TG) - Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, học điện tử (e-Learning) đã trở thành phổ biến và có chính sách cho việc phát triển.
(TG)- Khi triển khai học trực tuyến cấp tiểu học ở Hà Nội vì dịch Covid-19, khó khăn sẽ đè lên cả học sinh và phụ huynh, hiệu quả dạy và học lại không cao.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020 - 2025.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, Bộ Giáo dục đề nghị miễn, giảm, kéo dài thời gian quyết toán các khoản thuế năm 2019 và miễn các khoản thuế phát sinh trong quý 1 và 2/2020 đối với các cơ sở giáo dục.
(TG) - Ngày 30-1-2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 01/20202 Hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Theo đó, việc lựa chọn SGK sẽ do cơ sở GDPT thực hiện, với sự tham gia của lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên và đại diện ban cha mẹ học sinh; lựa chọn theo một quy trình cụ thể, khoa học, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương cũng như điều kiện tổ chức dạy và học.
Các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa có nhu cầu thẩm định sách cần thực hiện thông qua đơn vị đề nghị thẩm định là các NXB đáp ứng các yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 18 Thông tư 33.
Việc ba trường đại học của Việt Nam được xếp hạng ghi nhận những nỗ lực của hệ thống giáo dục đại học trong nước, mặc dù Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có nền kinh tế cận biên.
(TG) - Đó là định hướng của lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang tại Hội thảo chọn sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 do Sở này tổ chức sáng 14/2 với sự tham dự của đông đủ lãnh đạo Phòng Giáo dục Mầm Non - Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo; cán bộ phòng giáo giáo dục và đào tạo; giáo viên cốt cán, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy lớp 1 trong toàn tỉnh.