(TG) - Bảo vật quốc gia cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại - bản Di chúc là một văn bản rất đặc biệt, là mẫu mực cho phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh. Như cách Người viết, Di chúc chỉ là “mấy lời để lại”, “tóm tắt vài việc” nhưng sự đơn giản ấy lại chứa đựng những điều lớn lao, vĩ đại của người Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất - “Một con người biết nói lên những lời cần nói vào mỗi giai đoạn lịch sử, để động viên nghị lực, tập hợp lực lượng... Những lời nói giản dị, đúng mức, không văn hoa nhưng khắc sâu vào trái tim, khối óc của từng người...”(1).
(TG) - Trong bảng chữ cái tiếng Việt, Y và I có lẽ là trường hợp đặc biệt bậc nhất bởi hai chữ cái này vốn biểu đạt cùng một âm [i], tức là về bản chất âm vị học chúng giống nhau. Nhưng khi thể hiện bằng chữ viết, lại có rất nhiều điều khác biệt, phụ thuộc vào các âm vị/ chữ cái đi kèm, phụ thuộc vào thói quen sử dụng và đôi khi cả những hiệu ứng thẩm mỹ về mặt thị giác nữa.
Gần đây, trường hợp viết đảo ngược từ xuất hiện tràn lan và ngày một phát triển. Có cơ hội, có dịp là đảo ngược. Đảo lấy được. Nhà văn, nhà báo cũng đua nhau viết ngược từ.
(TG) - Dư luận xã hội (hay công luận) là một hiện tượng đời sống xã hội quen thuộc mà mỗi cá nhân, tổ chức (bao gồm cả quốc gia), trong cuộc sống hàng ngày, thường phải quan tâm và tính toán đến. Những người theo học ở Liên Xô (trước đây) thường sử dụng thuật ngữ “dư luận xã hội” (dịch trực tiếp từ thuật ngữ tiếng Nga). Những người biết tiếng Anh thường sử dụng thuật ngữ “công luận” (dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “public opinion”).
(TG) - Công tác tuyên giáo là của cấp ủy Đảng, mà lực lượng nòng cốt là ban tuyên giáo, cán bộ tuyên giáo. Công tác tư tưởng không chỉ của cấp ủy, của ban tuyên giáo mà còn là nhiệm vụ của tất cả cán bộ, đảng viên, các đoàn thể và chính quyền các cấp.
(TG) - Chơi chữ là một cách biểu hiện/ diễn đạt ngôn ngữ mang tính kỹ thuật cao, vừa bộc lộ được chất trí tuệ của người sử dụng, vừa truyền tải những hàm lượng thông tin đặc biệt.
(TG) - Một trong những sự thú vị của mỗi hệ thống ngôn ngữ là có vô vàn các từ đồng nghĩa hoặc các cách diễn đạt đồng nghĩa.
(TG) - Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.
(TG) - Mấy năm gần đây, trong giới phê bình văn học, nhiều người hay dùng chữ “phản tư” với ý nghĩa “suy nghĩ ngược lại, trái lại”. Cái ngược lại, trái lại này thường được hiểu là trái ngược lại với số đông đương thời, cũng có thể là trái ngược với chính mình trong giai đoạn trước đó.
(TG) - Ngồi là một trong bốn trạng thái tĩnh cơ bản của con người: ngồi, đứng, nằm, quỳ...
(TG) - Từ trước đến nay, khi muốn diễn tả ý nghĩa “ai đó đã từng giữ chức vụ gì trong quá khứ”, người Việt thường dùng 3 yếu tố gốc Hán Việt để cấu tạo nên những cụm từ nhằm thể hiện ý nghĩa mình muốn nói, đó là: nguyên, cố, cựu. Chẳng hạn: nguyên bộ trưởng, cựu bộ trưởng, nguyên giám đốc, cựu giám đốc, cố thủ tướng… Thế nhưng để phân biệt thật rành mạch các sắc thái khác nhau của ba yếu tố Hán Việt này, không phải ai cũng hiểu rõ ràng.
(TG) - Trong tiếng Việt, dãy số cơ sở được gọi tên là: Không, Một, Hai, Ba, Bốn, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín. Đứng từ góc độ ngôn ngữ, số Hai là đơn vị có nhiều điểm đặc biệt hơn cả.
(TG) - “Mẹ cho con nước mắm to cơ!”. Cô con gái nọ (còn đang tuổi mẫu giáo) gào lên, nhất quyết đòi mẹ phải đáp ứng yêu cầu của mình trong bữa ăn. Bà mẹ trẻ nhìn mấy vị khách (đang ngồi cùng mâm trong gia đình) vừa cười vừa ngượng nghịu phân bua: “Nói với năng! Cháu hâm quá phải không các bác? Ý cháu là mẹ phải rót thêm nước mắm chứ không ít thế. Đây, để mẹ rót thêm bát khác. Nhưng con không được ăn nhiều quá, không tốt đâu nhé!”.
(TG) - Theo Từ điển Tiếng Việt, ngồi được định nghĩa là “tư thế đặt mông trên mặt nền hoặc chân gập lại để đỡ toàn thân, phân biệt với đứng, nằm”. Như vậy, trong các tư thế không dời khỏi vị trí ban đầu, ngồi được xem là một trong ba tư thế cơ bản, có thể là làm việc mà cũng có thể là nghỉ ngơi, suy nghĩ.
Nói đi thì cũng phải nói lại, một ngôn ngữ bị pha tạp quá nhiều các từ ngoại lai là điều không hay và không nên. Sự trong sáng của tiếng Việt là sự uyển chuyển và thích ứng, không quá cứng nhắc nhưng cũng không dễ dãi buông tuồng. Một liều lượng thích hợp và được kiểm soát, kể cả với thói quen xã hội và các văn bản chính thức là một điều cần thiết.