• Lưu ý khi viết về biển, đảo

    Lưu ý khi viết về biển, đảo

    (TG) - Để thực hiện công tác tuyên truyền về biển, đảo đúng đắn, đúng mức và thích hợp với những diễn biến của tình hình Biển Đông, đòi hỏi phải am hiểu và sử dụng đúng những kiến thức cơ bản xoay quanh nội dung này.

  • Cổ động, cổ động chính trị và cổ động trực quan

    Cổ động, cổ động chính trị và cổ động trực quan

    (TG) - Cổ động là từ Hán - Việt. Trong tiếng Hán, “cổ” là cái trống, đánh trống; “động” là chuyển động, di động hay hoạt động… Người xưa thường dùng tiếng trống làm hiệu lệnh thúc giục người lính xung trận chiến đấu hoặc thúc giục người dân khẩn trương tham gia chữa cháy, chống lụt, bão…

  • Đừng cổ xúy bệnh háo danh

    Đừng cổ xúy bệnh háo danh

    (TG) - Háo danh đang là một trong những “căn bệnh” trong xã hội. Với sứ mệnh định hướng dư luận, bồi đắp giá trị chân- thiện- mỹ cho công chúng, đáng ra báo chí, truyền thông phải có trách nhiệm góp một tiếng nói để phòng ngừa, giảm thiểu “căn bệnh” này. Tuy nhiên, không hiểu vô tình hay hữu ý, một số cơ quan báo chí, truyền thông thời gian gần đây lại sử dụng từ ngữ so sánh không chuẩn mực để định vị cho một số nhân vật trong bài viết.

  • Phòng ngừa những thói quen… viết sai

    Phòng ngừa những thói quen… viết sai

    (TG) - Viết báo luôn đòi hỏi phải có sự thận trọng, chính xác, chặt chẽ về câu từ, ngữ pháp, chữ nghĩa. Việc sử dụng từ ngữ, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy… sao cho đúng chính tả, ngữ pháp, văn phong, hoàn cảnh thông tin là một trong những yêu cầu không thể thiếu đối với người cầm bút.

  • Nên hay lên, làm sao để nói đúng, viết đúng?

    Nên hay lên, làm sao để nói đúng, viết đúng?

    (TG) - Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn âm tiết. Mỗi âm tiết thường bao gồm các bộ phận sau: âm đầu, vần và thanh điệu. 

  • Thập niên, thập kỷ, thiên niên kỷ

    Thập niên, thập kỷ, thiên niên kỷ

    (TG) - Có mấy từ liên quan tới thời gian mà nếu nhẩn nha “chiết tự” (chiết: bẻ, tự: chữ) để phân tích ra từng yếu tố rồi căn cứ vào đó để giải nghĩa, sẽ thấy mỗi một từ lại có những sắc thái ngữ nghĩa khác nhau.

  • Cộng đồng là những ai?

    Cộng đồng là những ai?

    (TG) – Hiện nay, (nhất là sau Tết Tân Sửu), cứ mỗi sớm mai thức dậy, mở tivi hay vào mạng xã hội, mọi người đều hồi hộp và lo lắng khi nhận thông tin về dịch bệnh Covid-19 đang tái phát trở lại. Những tin đại loại như: "Theo thông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch covid-19, sáng nay, ngày..., lại có thêm 3 ca mắc mới, trong đó, 1 ca nhập cảnh và 2 ca lây nhiễm trong cộng đồng". Vậy từ cộng đồng ở đây được hiểu thế nào?

  • Chuyện quanh hai chữ lì xì

    Chuyện quanh hai chữ lì xì

    (TG) - Lì xì, đó là một từ đã rất quen thuộc và được nhắc đến nhiều mỗi khi vào dịp Tết đến xuân về. 

  • Tiếng Việt quanh nồi bánh chưng

    Tiếng Việt quanh nồi bánh chưng

    (TG) – Có rất nhiều từ ngữ liên quan đến Tết Nguyên Đán, Tết cổ truyền của dân tộc hết sức gần gũi trong cộng đồng tiếng Việt; nhưng không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của những từ ngữ đó.

  • Tu chính án và kích hoạt tu chính án

    Tu chính án và kích hoạt tu chính án

    (TG) - Những ngày vừa qua, các phương tiện thông tin truyền thông nói nhiều đến từ tu chính án, liên quan tới một sự kiện gần đây ở Mỹ.

  • Bài học lớn từ câu chuyện nhỏ về chữ nghĩa

    Bài học lớn từ câu chuyện nhỏ về chữ nghĩa

    (TG) - Có những chi tiết tưởng là rất nhỏ nhưng lại chứa đựng cả một thông điệp lớn mà người làm báo nói riêng, làm công tác tuyên giáo nói chung phải luôn “nằm lòng”.

  • “Chọc thủng” cái gì? “Phá vỡ” chỗ nào?

    “Chọc thủng” cái gì? “Phá vỡ” chỗ nào?

    (TG) - Một dạo, chúng ta hay nói tới mũi nhọn kinh tế. Lắm khi nhiều mũi nhọn quá mà cơ cấu kinh tế hóa thành… quả mít. Bây giờ lại bàn đến đột phá thì phải tính căn cơ, cần “chọc thủng”, cần “phá vỡ” chỗ nào?

  • Nên thống nhất tên gọi mô hình cơ quan báo chí mới

    Nên thống nhất tên gọi mô hình cơ quan báo chí mới

    (TG) - Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, việc sáp nhập các cơ quan báo chí của các ngành, địa phương là cần thiết. Tuy vậy, chúng tôi cảm thấy băn khoăn về tên gọi cũng như vị thế pháp lý của những mô hình cơ quan báo chí vừa thành lập, nhất là mô hình cơ quan báo chí ở cấp tỉnh.

  • Ngày xuân…“nhặt sạn” chữ nghĩa

    Ngày xuân…“nhặt sạn” chữ nghĩa

    (TG) - Một trong những điều hay của Tiếng Việt chính là sử dụng từ ngữ nhằm biểu đạt thái độ và “cấp độ” ứng xử văn hóa, cao hơn là nhãn quan chính trị của người viết, người nói.

  • Đừng “thả nổi” cảm xúc khi viết các nhân vật giải trí

    Đừng “thả nổi” cảm xúc khi viết các nhân vật giải trí

    (TG) - Danh xưng, danh vị, danh hiệu vốn là những mỹ từ dành để tôn vinh những con người thật sự tài năng, có những cống hiến, công lao, đóng góp xuất sắc, mang lại nhiều lợi ích tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội. Tiếc thay, nhiều tờ báo, nhất là báo điện tử đã viết và đặt cho những “người của đám đông” (chứ không phải là người của công chúng) với đủ thứ danh xưng kêu như chuông: Ông hoàng nhạc Việt, nữ hoàng giải trí, bà hoàng diva, nàng thơ “vơ-đét”, mỹ nhân ảnh, nữ hoàng nội y, ngọc nữ bolero...

1 2 3 4 5 6

Mới nhất

Liên kết website

Xem nhiều nhất