(TG) - Con đi mẫu giáo nhớ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, đến 1-6 này mẹ sẽ dẫn con đến cơ quan mẹ liên hoan và xem các cô chú đánh bóng bàn…
(TG) - Nói đến chạy, có lẽ ai cũng hình dung ra một động tác rất thông thường. Đó là sự di chuyển thân thể (thường là bằng đôi chân) với những sải bước nhanh: chạy như bay, chạy ra ngoài đường, chạy việt dã (chạy trong địa hình tự nhiên), thỏ chạy nhanh hơn rùa... So sánh, nếu chuyển dịch tương đương, ta thấy các từ, như run (tiếng Anh), courir, filer (tiếng Pháp), бегать (tiếng Nga)... , về cơ bản cũng mang nghĩa chuyển động (có hướng hoặc không có hướng) như vậy. Tuy nhiên, trong giao tiếp tiếng Việt, từ chạy đã chuyển nghĩa khá đa dạng với các hướng ngữ nghĩa khác chiều nhau. Thử quan sát hai nhóm chạy sau:
Chuyện viết sai chính tả tưởng nhỏ, nhưng hệ lụy lại không nhỏ chút nào. Bởi lẽ, viết sai chính tả đâu chỉ là thái độ cẩu thả, ý thức non kém trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mà còn làm “ô nhiễm” sự tinh tế, chuẩn mực của ngôn ngữ mẹ đẻ. Có những lỗi sai chính tả trên sách in, báo chí, văn bản hành chính... có thể dẫn đến những hiểu lầm tai hại cả về ý nghĩa chính trị, xã hội, đạo đức, văn hóa.
(TG) - Trong hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, khá phổ biến hiện tượng đồng âm khác nghĩa đối với các đơn vị ở cấp độ từ đơn tiết.
(TG) - Để bày tỏ sự khen ngợi về hình thức một người phụ nữ, hai đơn vị từ thông dụng nhất có lẽ chính là xinh và đẹp. Vậy khi nào thì chúng ta khen một cô gái xinh và khi nào khen một cô gái đẹp?
(TG) - Nhiều người đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du chắc không quên mấy câu này: Nàng rằng: Non nước xa khơi Sao cho trong ấm thì ngoài mới êm.
(TG) - Khi báo chí, truyền thông gọi tên, định danh, gắn mác mỹ từ cho những người có thái độ, hành vi không mang lại giá trị tiến bộ, tốt đẹp cho xã hội, thì vô hình trung báo chí không chỉ làm ô nhiễm sự trong sáng của tiếng Việt, mà còn cổ xúy cho thói kệch cỡm, lai căng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, thẩm mỹ tiếp nhận của công chúng.
(TG) - Một trong những trách nhiệm của báo chí là thường xuyên tuyên truyền, cổ vũ những cái hay, cái đẹp, cái tốt. Báo chí cũng có quyền đưa tin những cái mới nảy sinh trong đời sống xã hội, nhưng cái mới đó phải phù hợp và góp phần mang lại lợi ích, giá trị tích cực cho cộng đồng.
(TG) - Trong giao tiếp hành chính (theo quy định, có tính pháp lí), Nhà nước ta sử dụng lịch dương (Dương lịch). Cũng phải nói rằng, Dương lịch không chỉ có duy nhất 1 loại mà có tới 3 loại:
(TG) - Có nhiều từ, cụm từ vốn ban đầu được sử dụng trong phạm vi, môi trường, lĩnh vực quân sự, quốc phòng như: ra quân, chiến dịch, phương án,... nhưng sau đó lan sang lĩnh vực khác và dần trở thành những từ, cụm từ được sử dụng rộng rãi trong xã hội. Thời gian gần đây, cụm từ “từ sớm, từ xa” cũng đang trở nên quen thuộc với nhiều ngành, nhiều người vì ý nghĩa tích cực của nó.
(TG) - Trong một Hội thảo Ngôn ngữ học gần đây, có ý kiến một cử tọa, hỏi: Vừa rồi, tôi vào website “khampha.vn” đọc bài “KS Tạch: Bí kíp lội nước không chết máy”, có đoạn: “Tùy từng loại xe, miệng đường hút gió được bố trí không giống nhau và thường nằm về phía trước xe và cao ngang tầm với ba-đờ-sốc”. Tôi thấy tác giả có chú cho từ ba-đờ-sốc là “pare-chocs - tiếng Pháp”. Tôi nghĩ “pare” phải đọc là “pa” mới đúng, chứ không phải là “ba”. Nhân đây tôi hỏi thêm, là có quy tắc nào đọc các từ Pháp nhập vào tiếng Việt không?
(TG) - “Tiếng Việt còn, nước ta còn”. Câu nói tưởng như ai cũng thuộc nằm lòng. Ấy thế mà thời gian qua, khi vô tình, lúc cố ý, không ít người coi thường tiếng mẹ đẻ, lấy ngôn ngữ của ông cha ra để thay hình đổi dạng, biến tấu, lắp ghép linh tinh. Nhất là trong bối cảnh mạng xã hội bùng nổ, không ít người, đặc biệt là lớp trẻ đã “làm xiếc” tiếng Việt một cách vô tội vạ.
(TG) - Vừa rồi, cộng đồng mạng đã tranh luận khá sôi nổi về một câu hỏi trắc nghiệm môn toán lớp 1 của trường nọ ra cho học sinh. Nội dung như sau:
(TG) - Cách xưng hô gọi tên chức danh có thể là một sáng tạo đáng khuyến khích. Nhưng tránh “thái quá bất cập”, cần biết vận dụng sao cho phù hợp, tạo không khí giao tiếp trang trọng, thoải mái và có hiệu quả giao tiếp tích cực.
(TG) - Chắc nhiều bạn yêu thơ, còn nhớ bài thơ “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu, trong đó có đoạn nói về một số địa danh Tây Nguyên: