• Bác xe ôm hiểu chuyện

    Bác xe ôm hiểu chuyện

    Xã hội rất cần những người hiểu chuyện như bác, dùng chính hiểu biết của mình góp phần phản bác những thông tin sai trái, đấu tranh với người có quan điểm cực đoan và lan tỏa những điều tốt đẹp.

  • Để thi đua, khen thưởng là động lực phát triển

    Để thi đua, khen thưởng là động lực phát triển

    Trong Phiên họp thứ 3, Hội đồng Thi đua-Khen thưởng (TĐKT) Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng TĐKT Trung ương đã chỉ đạo công tác TĐKT phải chính xác, khách quan, minh bạch, dân chủ, công khai để tạo động lực phấn đấu cho mỗi cá nhân, tập thể xứng đáng, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần phòng, chống tiêu cực trong việc bình xét TĐKT.

  • Mỗi ngày chọn một tin vui...

    Mỗi ngày chọn một tin vui...

    Mỗi cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức trong hệ thống chính trị tận dụng các tài khoản cá nhân, mỗi ngày cung cấp, đăng tải hoặc chia sẻ ít nhất một tin vui. Đó là những thông tin tích cực người thật, việc thật tại nơi ở, nơi làm việc hoặc những thông tin tích cực, có ý nghĩa về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở địa phương, đất nước.

  • Trên nóng, dưới cũng phải nóng

    Trên nóng, dưới cũng phải nóng

    “Trên nóng, dưới lạnh”, “trên quyết liệt, dưới tê liệt”... đó là tình trạng chậm chuyển biến ở các cấp cơ sở trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh nhiều lần.

  • Quy hoạch “dục tốc bất đạt”

    Quy hoạch “dục tốc bất đạt”

    (TG) - Phải tránh tình trạng quy hoạch nhầm, quy hoạch vội rồi sớm cho cán bộ trẻ đi vào “đường cao tốc”, vì việc làm “dục tốc” này có thể gây hệ lụy cho cả tổ chức, cá nhân và làm hỏng một mắt xích quan trọng trong công tác cán bộ. 

  • Doanh nhân và trọc phú

    Doanh nhân và trọc phú

    Hai tiếng “doanh nhân” hàm chứa một giá trị văn hóa, thể hiện sự trân trọng, kỳ vọng của xã hội dành cho tầng lớp này. Điều đó đòi hỏi, mỗi doanh nhân, bên cạnh các tiêu chí lượng hóa về kinh tế, cần có một “phông” văn hóa tương xứng, trước hết là văn hóa ứng xử.

  • Ngại phê bình, góp ý - không chỉ là suy thoái...

    Ngại phê bình, góp ý - không chỉ là suy thoái...

    Thời gian qua, khá nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật và pháp luật, phải xử lý nghiêm khắc. Điều rất đáng báo động là, đa số những người này có vi phạm kéo dài, thậm chí suốt vài năm và với nhiều hành vi, thế nhưng cấp ủy, chi bộ, đồng nghiệp cùng công tác lại “không biết”, hoặc biết rõ nhưng...“mũ ni che tai”!

  • Sự nguy hại của "bới lông tìm vết"!

    Sự nguy hại của "bới lông tìm vết"!

    Ông bà ta có câu thành ngữ “bới lông tìm vết” hàm nghĩa chỉ những người có tính soi mói, cố tìm điểm yếu của người khác để phê phán, công kích bằng thái độ và dụng ý xấu.

  • Diễn "tròn vai"

    Diễn "tròn vai"

    (TG) - Kiểu diễn “tròn vai” vốn từ một vài cá nhân nhỏ, lẻ tẻ, giờ đã thành một cách sống, cách tồn tại của không ít người trong tập thể. Oái oăm là vẫn còn những người làm lãnh đạo lại thích những “diễn viên” này. Bởi họ ưa được “tiền hô, hậu ủng”, “nhất hô bá ứng”, họ muốn cấp dưới “gọi dạ, bảo vâng”, họ ghét những lời tham mưu, can gián phải – trái, thiệt hơn vì “thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”.  

  • Chấn chỉnh công bộc “ngồi tót sỗ sàng”...

    Chấn chỉnh công bộc “ngồi tót sỗ sàng”...

    Hơn hai thế kỷ trước, trong “Truyện Kiều”, cụ Nguyễn Du đã phác thảo chân dung một kiểu người gian manh, trịch thượng, bất nhân... đó là Mã Giám Sinh. Đặc điểm nhận dạng kiểu người này là “Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao...”, nhưng văn hóa ứng xử thì “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng...”.

  • Thi giỏi, làm cũng phải giỏi

    Thi giỏi, làm cũng phải giỏi

    Một bí thư chi bộ giỏi dĩ nhiên không chỉ giỏi về lý thuyết mà cần được khẳng định bằng cả kết quả lãnh đạo ở chi bộ mình. Bởi vậy, thí sinh khi đã được chọn là bí thư chi bộ giỏi trong hội thi cũng phải thật sự cầu thị, nói đi đôi với làm, biến lý thuyết thành hành động, không ngừng nâng cao hiệu quả, sức lãnh đạo của chi bộ, đáp ứng niềm tin của nhân dân.

  • Cộng điểm cho khuyết điểm

    Cộng điểm cho khuyết điểm

    Để “kê đơn” trị “bệnh thành tích”, chúng ta cần nghiên cứu áp dụng quy chế ngược: Cộng điểm thi đua cho những cán bộ, đảng viên; cấp ủy, tổ chức đảng dám công khai thừa nhận khuyết điểm, chỉ rõ nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đó. Ngược lại, trừ điểm thi đua, xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân cố tình hoặc có biểu hiện giấu giếm khuyết điểm, thổi phồng thành tích.

  • “Quan đầu tằm”, “phận kim cô”

    “Quan đầu tằm”, “phận kim cô”

    (TG) - Khá lâu tôi mới có dịp trở lại một huyện trung du công tác. Gặp lại người bạn cũ từ thời lính trơn, nhờ hai chục năm bền bỉ phấn đấu, từ một cán bộ quân sự xã, nay bạn ở vị trí người đứng đầu chính quyền địa phương. “Chào ông quan xã”, sau khi tôi khơi mào bằng một câu thân mật, anh bạn cười nhăn nhó: “Nghe bạn nói quan mà oai quá. Nhưng mà tớ chỉ tự dám nhận là “quan đầu tằm”, “phận kim cô” thôi”! 

  • Mù mờ như đơn thuốc F0

    Mù mờ như đơn thuốc F0

    Người dân không có nhiều kiến thức về chữa trị COVID-19 nên đành phải “tiểu nhân phòng bị gậy”. Ra cửa hàng, người bán thuốc nói sao, quảng cáo công dụng các loại thuốc thế nào người dân mua vậy. Người bán thì có những người, hoặc là thiếu hiểu biết nhưng lại rất nhiệt tình hướng dẫn người mua; hoặc là cố tình kê “khét hầu bao” để bán được nhiều hàng, thu được nhiều lợi nhuận.

  • “Bệnh giấu khuyết điểm” - chữa từ căn nguyên mới triệt để, hiệu quả!

    “Bệnh giấu khuyết điểm” - chữa từ căn nguyên mới triệt để, hiệu quả!

    “Bệnh giấu khuyết điểm” xem ra vẫn khá phổ biến trong nhiều tổ chức của hệ thống chính trị và cán bộ, đảng viên, do chúng ta chưa chữa từ căn nguyên!

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mới nhất

Liên kết website

Xem nhiều nhất