-
Mỗi cán bộ, đảng viên, ai cũng nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của
mình, bắt đầu từ việc “giữ lời hứa với dân” đến đặt lợi ích của dân, của
nước lên trên hết, trước hết thì khát vọng hùng cường của dân tộc không
có lý do gì chúng ta không đạt được.
-
(TG) - Về mặt nội dung tư tưởng, câu chuyện “Của thiên trả địa” phê phán tệ tham quan ô lại, coi tiền bạc, quyền lực là trên hết mà quên cả tình người, đánh mất lương tri; đồng thời giáo dục con người biết sống hướng thiện, biết làm việc nhân nghĩa.
-
(TG) - Từ “bệnh” ở đây được hiểu theo nghĩa là “thói xấu”. Vấn đề ở chỗ những cách hành xử được coi là “bệnh” này lại phát tác mạnh vào khoảng thời gian trước mỗi kỳ bình bầu thi đua cuối năm, bỏ phiếu quy hoạch, tín nhiệm... Lạ ở chỗ, cứ ủ bệnh rồi bùng phát vào thời điểm trước bỏ phiếu, nhưng sau đó, lại nhẹ nhàng biến mất triệu chứng ngay sau khi phiếu được kiểm xong không lâu. Tuy không phải là phổ biến, nhưng bệnh này, bệnh khác đã xuất hiện ở không ít địa phương, cơ sở, cơ quan, đơn vị.
-
Để phát hiện và điều trị kịp thời bệnh xa dân, cần thấy những triệu chứng của bệnh. Đó chính là việc ngại tiếp xúc, ngại đối thoại trực tiếp với dân, đùn đẩy việc tiếp dân cho cấp dưới; làm việc dựa trên giấy tờ, báo cáo mà thiếu kiểm tra thực tế; không lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân...
-
(TG) - Cái “bàn” ở đây không phải là danh từ chỉ đồ vật bằng gỗ, vốn dùng để đặt giấy, sổ…, mà là động từ chỉ việc bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến.
-
Được tổ chức tín nhiệm trao quyền lãnh đạo, quản lý là niềm vui, vinh dự của bất kỳ ai. Nhưng nếu không khéo, họ sẽ từ một cán bộ giỏi chuyên môn trở thành nhà quản lý tồi.
-
(TG) - “Tham mưu theo ý sếp” đã và đang xuất hiện ở không ít nơi, cơ quan, công sở, bởi nó mang lại nhiều “lợi ích”: sếp thích hơn (vì đúng ý), sếp hài lòng hơn (vì sự đồng lòng, giúp sức của cấp dưới), hiển nhiên sếp sẽ quan tâm hơn, nâng đỡ hơn cho mình (có đi, có lại). Hệ lụy của hiện tượng này chính là hình thành một bộ phận những cán bộ cấp dưới chỉ “chuyên tâm, chăm chú” xu nịnh, đón ý, chiều lòng cấp trên; làm vô hiệu hóa những ý kiến tham mưu sắc sảo, dám nói, dám chịu trách nhiệm; triệt tiêu những lời can gián, tư vấn, phản biện khoa học, vì lợi ích chung...
-
(TG) - Sự chau chuốt làm đẹp quá mức bình thường của người cán bộ lãnh đạo không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng tiếp xúc sẽ trở nên vô duyên, phản cảm trong con mắt người khác.
-
(TG) - Ngày còn làm việc ở kênh thời sự của Đài phát thanh quốc gia, tôi thỉnh thoảng nhận được ý kiến: sự kiện A nên khai thác sâu, sự kiện B dừng ở mức độ vừa phải, sự kiện C cần cân nhắc thận trọng… Có sự kiện được lưu ý nhạy cảm, phức tạp, không đưa tin, tránh bị kẻ xấu, thế lực thù địch lợi dụng, gây bất lợi cho ta…
-
Người xưa có câu: "Thượng bất chính, hạ tắc loạn", ý nói cấp trên mà
không gương mẫu, ngay thẳng, chính trực thì sẽ không có uy tín, không
thể làm gương và cấp dưới cũng sẽ dễ hư hỏng, vi phạm kỷ luật, pháp
luật.
-
Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII đã thống nhất cao ban hành Quy định mới về những điều đảng viên không được làm và Kết luận về tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
-
suy thoái tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống là căn nguyên dẫn đến tham nhũng và
ngược lại, tham nhũng sẽ làm cho suy thoái ngày càng trầm trọng hơn.
-
Câu chuyện nóng hổi, cũng là thực trạng nhức nhối trong những ngày gần đây khiến dư luận dậy sóng, đó là hàng loạt cán bộ “đầu tàu” các cấp bị kỷ luật vì lơ là, thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định trong phòng, chống dịch COVID-19.
-
(TG) - “Chiếc áo không làm nên thầy tu”. Giá trị của một con người hay một tổ chức không nằm ở vẻ hào nhoáng bề ngoài, mà thể hiện ở chiều sâu phẩm chất nhân cách, đức hạnh của mỗi người và giá trị nhân bản, tốt đẹp của mỗi tổ chức.
-
Đại dịch Covid-19 tác động, ảnh hưởng toàn diện, sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong bối cảnh chồng chất khó khăn và thách thức, một bộ phận cá biệt cán bộ, đảng viên bộc lộ tư tưởng sợ dịch bệnh, sợ trách nhiệm, làm việc cầm chừng, thu mình cầu an...