(TG) - Thừa Thiên Huế là vùng đất hiện đang giữ gìn được hệ giá trị văn hoá tốt đẹp của gia đình truyền thống trong đời sống gia đình và xã hội. Những giá trị này đang từng ngày được bảo tồn và phát huy cùng với các giá trị văn hoá gia đình hiện đại. Trong dòng chảy chủ lưu yêu nước của văn hoá dân tộc, việc bảo tồn nề nếp, gia phong Huế trên nền tảng của văn hóa Việt Nam lấy những giá trị chuẩn mực như: lễ giáo, hiếu học, trọng tình nghĩa, sống nhân ái, tinh thần tự tôn, tự lực... làm gốc để hình thành và phát triển gia đình hiện đại.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 2/12 cảnh báo hiện nay có hơn 500 dòng phụ của biến thể Omicron, vốn có khả năng lây truyền cao, đang lưu hành. Tất cả các dòng phụ này có thể dễ dàng vượt qua hệ miễn dịch, dù chúng có xu hướng ít gây ra tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn so với các dòng phụ trước đó.
Qua hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nông thôn Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt, trên nhiều phương diện, trong đó có lĩnh vực văn hóa. Việc đánh giá, nhận diện rõ những chiều cạnh tác động, xu hướng biến đổi văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới là cơ sở để đề ra giải pháp khắc phục những hạn chế, tác động không mong muốn, cũng như phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp, tạo nền tảng xây dựng nông thôn mới giai đoạn tiếp theo thực chất, bền vững.
Đầu tư phát triển văn hóa là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trong chiến lược, đường hướng, mục tiêu phát triển đất nước của Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, thời gian qua vấn đề đầu tư cho phát triển văn hóa vẫn còn tồn tại không ít bất cập, hạn chế.
(TG) - Ngày 1/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học nhân dịp kỷ niệm 80 năm tác phẩm “Lịch sử nước ta” (1942 – 2022) của Chủ tịch Hồ Chí Minh được Việt Minh Tuyên truyền Bộ Xuất bản ấn hành lần đầu tiên vào tháng 2/1942.
(TG) - "Cấp thiết phải nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới. Khẳng định việc nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện các hệ giá trị này có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng để phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn tới".
(TG) - Trong bối cách của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số được coi là một xu thế tất yếu của báo chí hiện đại. Các cơ quan báo chí của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng không đứng ngoài xu thế này.
(TG) - Luật Giáo dục 2019 quy định: Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài cơ sở giáo dục để giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp, khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
Việc nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp sẽ là động lực thúc đẩy hơn nữa các biện pháp bảo tồn, phát huy di sản bền vững.
(TG) - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, nghiên cứu, xác định, xây dựng, cụ thể hóa các hệ giá trị cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng lĩnh vực, từng địa phương nhằm khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, góp phần xây dựng nhân cách, con người, xây dựng gia đình, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.. Phiên khai mạc: Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”
(TG) - Ngày 29/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới” (Hội thảo). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
(TG) - Đại hội thể thao toàn quốc lần 9 năm 2022 là kỳ tổ chức quy mô lớn nhất từ trước tới nay. Theo đó, số người tham dự là 17.109 người trong đó có 5715 VĐV nam, 3939 VĐV nữ cùng 2109 HLV, 2503 trọng tài và gần 1500 nhân viên. Tổng số môn đưa vào thi đấu chính thức là 43 với 933 nội dung. Các môn có cơ sở vật chất từ SEA Games 31. Đồng thời, đội ngũ quản lý từ địa phương có quự gắn kết của ngành thể thao với các đơn vị khác chặt chẽ.
(TG) - Thời gian tới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiếp tục là một nội dung quan trọng trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong đó nâng cao chất lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững là một trong những trọng tâm được quan tâm.
(TG) - Báo chí, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong định hướng dư luận xã hội, đặc biệt là góp phần nâng cao nhận thức về bình đẳng và công bằng giới.
Ngày 27/11, tại thành phố Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Gia Lai, Bắc Ninh, Quảng Nam, Phú Yên, Sóc Trăng tổ chức khai mạc “Không gian Hội tụ tinh hoa Di sản văn hóa phi vật thể đại diện các vùng, miền”. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa – Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022.