(TG) - Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện là yếu tố trung tâm, trọng điểm, cần nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng các hệ giá trị cốt lõi làm mục tiêu cho quá trình xây dựng. Trong đó cần chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống và lich sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp của con người Việt Nam…
(TG) - Thước đo sự phát triển văn hóa chính là sự phát triển con người, mục tiêu của phát triển văn hóa là sự phát triển con người. Nói đến công cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa, phải nói đến sự phát triển văn hóa ngay trong các đơn vị xã hội nhỏ nhất như gia đình, thôn xóm, làng xã.
Giá trị là sản phẩm của quá trình tư duy, sản xuất tinh thần của con người, là yếu tố cốt lõi nhất của văn hóa. Giá trị văn hóa là một hình thái của đời sống tinh thần, được phản ánh và kết tinh đời sống văn hóa của con người, giúp điều tiết hành vi và định hướng sự phát triển tới chân - thiện - mỹ, góp phần tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững của các quốc gia - dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Thời gian gần đây, tình trạng một số nghệ sĩ, người có ảnh hưởng trong dư luận xã hội tham gia quảng cáo các sản phẩm kém chất lượng, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, thậm chí cả những mặt hàng bị cấm theo quy định của pháp luật xuất hiện trên mạng xã hội ngày càng nhiều. Thực trạng này đang nguy cơ gây ra nhiều hệ lụy khiến dư luận bức xúc, đòi hỏi sớm có biện pháp chấn chỉnh, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và nâng cao trách nhiệm của người tham gia quảng cáo.
(TG) - Phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng lao động, nhất là nhân lực chất lượng cao cùng với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo được coi là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Thực hiện tốt khâu đột phá này sẽ gia tăng tiềm lực và sức mạnh của quốc gia, tạo nên sức mạnh tổng hợp, quyết định sự thành công của tiến trình hiện đại hóa nền kinh tế và hội nhập quốc tế, thích ứng với CMCN 4.0.
(TG) - Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VI với khẩu hiệu “Điện ảnh-Nhân văn, Thích ứng và Phát triển” sẽ đem lại cho khán giả yêu điện ảnh thủ đô những điều đáng mong chờ.
Với chủ đề: “Bảo tồn, phát huy bản sắc bản sắc văn hóa đồng bào Khmer Nam bộ; Bình đẳng, đoàn kết, hội nhập và phát triển”, tối 6/11, Ngày hội Văn hóa Thể thao Du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ VIII và Ngày hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo
(TG) - Gia đình là một thiết chế văn hóa - xã hội đặc biệt, nơi sản sinh, nuôi dưỡng và hình thành nhân cách con người. Trải qua những biến động, thăng trầm lịch sử, những giá trị tốt đẹp của gia đình không bị mất đi mà ngày càng được bồi đắp thêm những giá trị mới, tạo điểm tựa, sức mạnh tinh thần, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp của chân, thiện, mỹ. Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành những con người mới để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
(TG) - Nhận thức về giá trị và hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam là một quá trình gắn với đổi mới tư duy và tổng kết thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo.
(TG) - Chúng ta cần xây dựng và phát triển một chiến lược phát triển văn hoá của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước mắt với tầm nhìn tới năm 2030 và tới 2045. Đó là văn hóa của sự phát triển mạnh mẽ và bền vững, với khát vọng Việt Nam xã hội chủ nghĩa độc lập, nhân văn và hùng cường.
(TG) – Nhìn lại 5 năm thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “về công tác dân số trong tình hình mới” (viết tắt là Nghị quyết số 21-NQ/TW), Hậu Giang đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Những kết quả này bắt nguồn từ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó có vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách dân số.
(TG) - Mọi sự phát triển của công cuộc đổi mới xoay chung quanh con người, vì con người và cho con người chứ quyết không phải con người xoay chung quang công cuộc đổi mới. Đó chính là mục tiêu nhân văn tối cao của công cuộc đổi mới. Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, có thể nói, chính là văn hóa.
(TG) - Già hoá dân số là xu hướng đang diễn ra trong nhiều quốc gia trên thế giới; gắn với tăng trưởng kinh tế, phát triển và cùng với nó là sự thay đổi của người dân về gia đình và về sinh đẻ. Nhiều quốc gia phát triển đã và đang đối mặt với các thách thức trong việc theo đuổi các mục tiêu phát triển bền vững, bắt nguồn từ tình trạng già hoá dân số.
(TG) - Không có triết lý phát triển không đất nước nào, dân tộc nào có thể phát triển độc lập, mạnh mẽ và càng không thể nói tới sự nhân văn và bền vững. Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Triết lý phát triển Việt Nam là gì? Phải chăng hệ giá trị Việt Nam làm nên triết lý phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm 12 chữ: Độc lập - Tự do - Dân chủ - Pháp quyền - Nhân văn - Hùng cường để Việt Nam nhịp bước cùng thế giới, vì một thế giới hòa bình, thống nhất và hòa bình hôm nay và tương lai?
Không thể phủ nhận làng quê Việt Nam ngày càng hiện đại hơn, giàu có hơn, nhưng xã hội cũng đang chứng kiến những biến động, thay đổi từ hình thái không gian, kiến trúc và những giá trị cốt lõi về mặt tinh thần. Làm gì để giữ hồn cốt, bản sắc cho làng quê, cho người dân quê Việt Nam, khi mà trên thực tế tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, sự du nhập văn hóa ngoại lai đang diễn ra khá mạnh mẽ tại nông thôn nước ta hiện nay?