(TG) - Cùng với hai Di sản Văn hóa thế giới: Khu đền tháp Mỹ Sơn và Đô thị cổ Hội An, Quảng Nam vinh dự có thêm nghệ thuật Bài chòi là Di sản Văn hóa phi vật thể - Di sản thứ 12 của Việt Nam được UNESCO vinh danh vào năm 2017.
(TG) - Những năm qua Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội đã thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội cho các đối tượng theo hướng toàn diện, hiện đại, bao trùm, bền vững. Trong đó, thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công với cách mạng là một điểm sáng, luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và coi đó là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
(TG) - Trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Nguyễn Thanh Bình đã có bài viết "Người cao tuổi Việt Nam thương tiếc, nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng". Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Chiều 26/7/2024, sau lễ truy điệu, đoàn xe nghi lễ đưa linh cữu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông về Nghĩa trang Mai Dịch, thành phố Hà Nội. Dọc hai bên đường, người dân đứng rất đông, trên tay cầm di ảnh và hoa tiễn đưa Tổng Bí thư.
Sáng 26/7/2024, Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bước sang ngày thứ hai. Lễ viếng sẽ tiếp tục từ 7 giờ đến 13 giờ tại Nhà tang lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội; đồng thời tại Hội trường Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh và tại quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội.
(TG)-Sinh thời, Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến những người đã hy sinh, cống hiến cho độc lập và tự do của dân tộc. Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ ngày càng thể hiện giá trị lịch sử, chính trị và nhân văn sâu sắc.
Sáng sớm 26/7, Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội.
Từ sáng sớm ngày 26/7, rất đông người dân đã có mặt và xếp hàng dài đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất. Có nhiều người đi từ 3 giờ sáng để kịp đến đăng kí viếng sớm.
Trên cương vị là Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 2 lần về thăm, làm việc với tỉnh Ninh Bình. Tổng Bí thư đã có những gợi mở, định hướng cho tỉnh phát huy lợi thế của một vùng đất có nhiều di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để tiếp tục phát triển du lịch và dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Lời dặn dò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” đã trở thành kim chỉ nam để mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân “tự soi”, “tự sửa”, không ngừng rèn luyện, nâng cao năng lực công tác, ra sức giữ gìn, bảo vệ uy tín, sức mạnh của Đảng, bảo vệ cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân...
Những người dân ở Lào Cai đã từng vinh dự được gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn khắc ghi trong lòng hình ảnh về một nhà lãnh đạo luôn hết lòng vì nước, vì dân, giản dị, gần gũi với đồng bào các dân tộc.
Theo thông tin từ Ban Tổ chức Lễ tang, từ 18 giờ ngày 25/7, người dân được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ rất sớm, người dân đã xếp hàng dài trước Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội, chờ vào viếng Tổng Bí thư.
Chiều 25/7, hàng ngàn người dân tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã đến xếp hàng trước cổng Hội trường Thống Nhất, chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, đông đảo người cao tuổi, cán bộ nghỉ hưu bày tỏ sự kính trọng và niềm tiếc thương vô hạn một nhà lãnh đạo vì Đảng, vì nước, vì dân; tận tâm, mẫu mực, luôn gần gũi, quan tâm sâu sắc đến các tầng lớp nhân dân.
(TG) - Nhân dịp Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), vừa qua, Đoàn công tác của Trung ương Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam do đồng chí Trương Xuân Cừ, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Hội NCT Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các thương binh, bệnh binh đang điều dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.