Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là việc thực thi tinh thần “thượng tôn pháp luật”, gương mẫu tuân theo pháp luật, kỷ cương và thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên”(1) là một trong những nội dung nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ. Hiện nay, quá trình chuyển đổi số quốc gia, với trụ cột là xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặt ra nhiều vấn đề mới đối với hoạt động giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho công dân .
(TG) - Ở Gia Lai, lực lượng nòng cốt tuyên truyền miệng ở cơ sở với phương châm “cùng tiếng nói, cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt” đã góp phần quan trọng trong việc phổ biến các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân.
(TG)-Nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, nghiên cứu khoa học (GD-ĐT, NCKH) của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân sự (KHXHNVQS) các học viện, nhà trường quân đội là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam "tinh, gọn, mạnh"; thực hiện mục tiêu: "Chất lượng đào tạo của nhà trường là khả năng sẵn sàng chiến đấu của đơn vị" trong tình hình hiện nay.
Thường thức chính trị là một tác phẩm quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng. Từng luận điểm của Người trong tác phẩm, nhất là về công tác xây dựng Đảng, luôn được Đảng ta kế thừa, vận dụng sáng tạo, cụ thể hóa vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị, trên mỗi bước đường cách mạng.
Việt Nam tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đến nay đã gần ba thập niên. Có thể thấy, đây chính là quá trình cùng phấn đấu vì một Đông Nam Á hòa bình, hòa hiếu và thịnh vượng trong cộng đồng thế giới rộng lớn. Nhìn từ góc độ khác, ASEAN lớn mạnh gắn liền với Việt Nam và Việt Nam phát triển có hình ảnh của ASEAN. Tuy nhiên, để đánh giá được hết tầm quan trọng của Việt Nam trong ASEAN cần xem xét vấn đề trên nhiều khía cạnh, từ lịch sử, kinh tế, chính trị đến văn hóa - xã hội.
(TG) - Báo cáo chuyên đề là một trong những thể loại báo cáo viên (BCV) dùng nhiều nhất trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
(TG) - Những năm qua, Đảng, Nhà nước cũng như cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt, đồng thời từng bước tạo tiền đề cho sự phát triển về mọi mặt, làm thay đổi bộ mặt vùng đồng bào DTTS, rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống, mức hưởng thụ văn hoá, sinh hoạt giữa đồng bào Kinh và đồng bào DTTS.
(TG) - Đối phó với những thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay vừa là yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp an ninh quốc gia, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
(TG) - Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã được Hồ Chí Minh quan tâm và chỉ đạo thực hiện ngay từ khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền sau thắng lợi của Cách mạng Tháng năm 1945. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề này.
(TG) - Cách đây 74 năm, ngày 15/10/1949, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn gay go, quyết liệt nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài báo Dân vận - một tác phẩm tuy ngắn gọn, nhưng chứa đựng quan điểm mang tầm chiến lược về vai trò của nhân dân, về vấn đề dân chủ, về vị trí, phương pháp, cách thức của công tác dân vận.
(TG)-Trong suốt tiến trình lịch sử cách mạng của dân tộc, ở bất cứ giai đoạn nào, công tác dân vận luôn là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Hiện nay, nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị gắn với phát triển đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng cấp thiết, quan trọng; trong đó, hệ thống trung tâm chính trị cấp huyện đóng vai trò nền tảng, gốc rễ. Trong tình hình mới, cần thực hiện những giải pháp đồng bộ, khoa học để từng bước nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm chính trị cấp huyện, góp phần củng cố nền tảng lý luận, tư tưởng của Đảng vững chắc từ cơ sở, đáp ứng yêu cầu xây dựng hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Tư duy nhiệm kỳ là vấn đề không mới song ở mỗi thời kỳ lại có biểu hiện, diễn biến đa dạng, xuất hiện không ít hạn chế, gây ra lực cản, tác động tiêu cực đến sự vận động, phát triển của xã hội. Thực tế này đòi hỏi cần phải thường xuyên nhận diện, đấu tranh để ngăn chặn và hạn chế các biểu hiện không lành mạnh của tư duy nhiệm kỳ.
(TG)-Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Kiên Giang là quá trình mà các chủ thể sử dụng những cách thức, biện pháp để thúc đẩy việc gia tăng nguồn nhân lực theo chiều hướng đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, cao về chất lượng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
(TG) - Chiều ngày 18/9, Đoàn khảo sát của Hội đồng khoa học các cơ quan đảng Trung ương do PGS.TS Vũ Văn Phúc, Phó Chủ tịch hội đồng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Hậu Giang.